Tập thể cá nhân tiêu biểu

Phòng các phương pháp Địa vật lý

1. Họ và tên:  Phạm Nam Hưng
2. Ngày, tháng, năm sinh: 1/01/1977
3. Quê quán: Nam Định
4. Giới tính: Nam
5. Dân tộc: Kinh
6. Quốc tịch:  Việt Nam
7. Nơi làm việc: Viện vật lý địa cầu,  Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà A8/18 Hoàng Quốc Việt, Nghĩa Đô – Hà Nội
8. Chuyên môn:  Địa vật lý
9. Trình độ: Thạc sỹ
10. Vị trí công tác: Nghiên cứu viên phòng Địa động lực
11. Địa chỉ chỗ ở: La Khê – Hà Đông, Hà Nội – Việt Nam
ĐT: 0912340362

E-mail: pnhungigp@yahoo.com
12. Trình độ ngoại ngữ: Anh C
13. Quá trình đào tạo:
Năm 1995-1999:Tốt nghiệp trường ĐH Mỏ Địa chất
Chuyên ngành: Địa vật lý
Năm 2004-2006:Tốt nghiệp Thạc sỹ trường ĐH Khoa học Tự nhiên Hà Nội
Chuyên ngành: Địa vật lý
Từ 2008 đến nay:  Nghiên cứu sinh tại Viện vật lý địa cầu
Chuyên ngành: Vật lý địa cầu
14. Tình trạng công việc: Phân tích tài liệu địa vật lý nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vỏ Trái Đất
15. Lĩnh vực nghiên cứu: Trường địa vật lý và cấu trúc bên trong Trái Đất.
16. Hoạt động nghiên cứu khoa học:

Stt Tên đề tài/dự án Cơ quan
tài trợ kinh phí
Thời gian thực hiện Vai trò tham gia đề tài
1 Nghiên cứu dự báo động đất mạnh khu vực đông nam châu á có nguy cơ gây sóng thần ảnh hưởng đến bờ biển và hải đảo Việt Nam.
Thuộc chương trình nghị định thư Việt Nam – Italy.
Bộ KH&CN 2006-2008 Tham gia
2 Nghiên cứu về các trường địa vật lý và cấu trúc vỏ Trái đất.
Thuộc chương trình nghị định thư Việt Nam – Ucraina.
Bộ KH & CN 2007-2008 Tham gia
3 Nghiên cứu địa động lực hiện đại, đứt gãy hoạt động và tai biến tự nhiên có liên quan (động đất, trượt lở, nứt sụt đất) ở các lưu vực sông Cả-Rào Nậy, đề xuất các biện pháp ứng phó giảm nhẹ thiên tai phục vụ quy hoạch xây dựng các công trình trên khu vực.
Đề tài độc lập cấp nhà nước.
Bộ KH&CN 2011-2013 Tham gia
4 Một số đề tài về phân vùng nhỏ động đất tại: Sài Gòn; Luong Papang; Khe Bố; Bản Chát; Huổi Quảng, Sơn La … Dịch vụ KH Từ 2005 đến nay Tham gia


17. Các công trình khoa học đã công bố:

[1]. Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Nguyễn Hữu Tuyên, Phạm Nam Hưng, Mai Xuân Bách, 2002. Sử dụng phương pháp thăm dò trọng lực chi tiết nghiên cứu cấu trúc đứt gãy khu vực nhà máy thuỷ điện Sơn La. Tuyển tập Hội thảo khoa học Động đất và một số dạng tai biến tự nhiên khác vùng Tây Bắc Việt Nam, tháng 10-2002. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội, trang 45-64.

[2]. Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Phạm Nam Hưng,Nguyễn Hữu Tuyên, Mai Xuân Bách, Thái Anh Tuấn, 2004.Các đới cấu trúc vỏ Trái đất vùng Tây Bắc Việt Nam theo tài liệu trọng lực. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, Tập 26-số 3, Hà nội, trang 244-257.

[3]. Cao Đình Triều, Phạm Nam Hưng, 2005. Sử dụng phương pháp vi trọng lực nghiên cứu đới phá huỷ của đứt gãy Sơn La tại vùng chấn tâm động đất Tuần Giáo. Tạp chí Địa chất, Loạt A-số 286, Hà nội, trang 29-38.

[4]. Cao Đình Triều, Phạm Nam Hưng, Thái Anh Tuấn, 2005. Khả năng sử dụng tài liệu vi trọng lực để nghiên cứu các đới khe nứt kiến tạo. Tạp chí các khoa học về Trái đất. Số 4/T.27-2005, Hà nội, trang 265-373.

[5]. Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Phạm Nam Hưng, 2006. Áp dụng phương pháp trọng lực chính xác cao trong nghiên cứu cấu trúc Địa chất nông ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học-Kỹ thuật Mỏ-Địa chất. Số 14/4-2006, Hà Nội, trang 61-66.

[6]. Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Phạm Nam Hưng, Mai Xuân Bách, Nguyễn Hữu Tuyên, Thái Anh Tuấn, Bùi Anh Nam, 2009. Một số kết quả bước đầu nghiên cứu cấu trúc móng trước Kainozoi khu vực Tp Hồ Chí Minh và kế cận trên cơ sở tài liệu trọng lực. Tạp chí các khoa học về Trái đất. Số 4/T.31-2009, Hà nội, trang 335-345.

[7]. Phạm Nam Hưng, Cao Đình Triều, 2010Áp dụng phương pháp trọng lực chi tiết trong nghiên cứu quặng Sắt và Crômít. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 19 Đại học Mỏ-Địa chất 11/11/2010. Quyển 5, Hà Nội, trang 8-18.

[8]. Phạm Nam Hưng, Lê Văn Dũng, 2011. Cấu trúc địa chất sâu khu vực Hà Nội và lân cận trên cơ sở phân tích tài liệu trọng lực. Tạp chí các khoa học về Trái đất. Số 2/T.33-2011, Hà nội, trang 185-190.